• Hotline/Zalo tư vấn miễn phí: 093 111 9066 & 0969 433 033
  • | Email: antoanthucpham.azf@gmail.com
Tư Vấn An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
No Result
View All Result
Hotline: 093 111 9066 & 0969 433 033
  • Công Bố Sản Phẩm
  • Kiểm Nghiệm
  • An Toàn Thực Phẩm
  • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Mã Số Mã Vạch
  • Giấy Phép Khác
    • Công Bố Mỹ Phẩm
    • Thành Lập Doanh Nghiệp
    • HC
    • CFS
  • HỎI ĐÁP
  • VBPL
  • TIN TỨC
    • Thanh Tra – Kiếm Tra
    • An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
    • Thực Phẩm Và Sức Khỏe
    • Chế Biến Thực Phẩm
    • Bảo Quản Thực Phẩm
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • VIDEO
  • Công Bố Sản Phẩm
  • Kiểm Nghiệm
  • An Toàn Thực Phẩm
  • Sở Hữu Trí Tuệ
  • Mã Số Mã Vạch
  • Giấy Phép Khác
    • Công Bố Mỹ Phẩm
    • Thành Lập Doanh Nghiệp
    • HC
    • CFS
  • HỎI ĐÁP
  • VBPL
  • TIN TỨC
    • Thanh Tra – Kiếm Tra
    • An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
    • Thực Phẩm Và Sức Khỏe
    • Chế Biến Thực Phẩm
    • Bảo Quản Thực Phẩm
    • Sở Hữu Trí Tuệ
  • VIDEO
No Result
View All Result
An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
No Result
View All Result
Home Giấy phép Kiểm nghiệm sản phẩm

Kiểm nghiệm nước là gì? các chỉ tiêu nào cần thử nghiệm?

0
SHARES
751
VIEWS
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Nước sạch đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì cuộc sống hàng ngày. Con người sử dụng nước sạch không chỉ để uống mà còn cho các hoạt động sinh hoạt như tắm rửa, giặt giũ, rửa rau và vo gạo. Mỗi người cần khoảng 120 lít nước/ngày để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt. Nước sạch không chỉ cần trong, không màu, không mùi, không vị mà còn phải an toàn cho sức khỏe. Vì vậy kiểm nghiệm nước là hoạt động quan trọng giúp đảm bảo chất lượng nguồn nước và tránh các rủi ro mất an toàn trong quá trình sử dụng tài nguyên này.

Kiểm nghiệm nước là gì? các chỉ tiêu nào cần thử nghiệm?
Kiểm nghiệm nước là gì? các chỉ tiêu nào cần thử nghiệm?

Mục Lục:

  • 1. Kiểm nghiệm nước là gì?
  • 2. Tại sao cần phải kiểm nghiệm nước?
  • 3. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm nước cơ bản
    • 3.1 Danh mục một số thông số cơ bản về chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép mới nhất năm 2024:
  • 4. Quy trình lấy mẫu lấy nước để kiểm nghiệm mới nhất
    • 4.1 Cách lấy mẫu xét nghiệm nước:
  • 5. Những lưu ý khi mang nước đi kiểm nghiệm, xét nghiệm

1. Kiểm nghiệm nước là gì?

Kiểm nghiệm nước là quá trình kiểm tra và đánh giá chất lượng của các thành phần trong nước nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng và đáp ứng các yêu cầu của cơ sở kinh doanh, sản xuất. Việc kiểm nghiệm nước phải tuân thủ các quy định và quy chế hiện hành của nhà nước.

2. Tại sao cần phải kiểm nghiệm nước?

Kiểm nghiệm nước là một hình thức kiểm soát chất lượng thành phần các chất có trong nước nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu hoạt động của các cơ sở kinh doanh và sản xuất. Theo thống kê, hàng năm có hơn 842.000 trường hợp tử vong do sử dụng và tiếp xúc với nguồn nước bẩn, không an toàn, chứa nhiều chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Việc kiểm nghiệm nước giúp đánh giá chính xác nguồn nước đang sử dụng và đưa ra phương án xử lý, khắc phục kịp thời. Đối với các cơ sở kinh doanh, kiểm nghiệm nước định kỳ cũng là yêu cầu quan trọng để nâng cao uy tín doanh nghiệp. Có nhiều tiêu chuẩn kiểm nghiệm nước khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng và đặc trưng nguồn nước

Hiện nay, Bộ Y tế đã ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước như sau:

  • QCVN 01-1:2018/BYT về chất lượng nước sạch sử dụng cho sinh hoạt
  • QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước ăn uống (hiệu lực đến 30/6/2021)
  • QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt (hiệu lực đến 30/6/2021)
  • QCVN 6-1:2010/BYT về nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai

Do đó, cần phải kiểm nghiệm nước để có đánh giá chính xác nhất đối với nguồn nước đang sử dụng từ đó đưa ra phương án xử lý, khắc phục kịp thời.

Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp các cơ sở kinh doanh, kiểm nghiệm nước định kỳ để chứng mình nguồn nước đang sử dụng an toàn, hợp vệ sinh là một yêu cầu quan trọng cần triển khai theo quy định của nhà nước nhằm nâng cao uy tín doanh nghiệp và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Tại sao cần phải kiểm nghiệm nước?

3. Các chỉ tiêu kiểm nghiệm nước cơ bản

Hiện nay việc kiểm nghiệm nước, xét nghiệm nước là rất quan trọng. Khi tiến hành kiểm nghiệm nước, các trung tâm kiểm nghiệm đạt iso 17025 sẽ tiến hành phân tích một hoặc nhiều chỉ tiêu sau:

  1. Kiểm nghiệm nước uống;
  2. Kiểm nghiệm nước sinh hoạt;
  3. Kiểm nghiệm nước cất;
  4. Kiểm nghiệm chất lượng nước uống trong đường ống dẫn nước;
  5. Kiểm soát tình trạng nước làm mát;
  6. Kiểm nghiệm nước thải;
  7. Phân tích hàm lượng nước cho ngành dầu khí;
  8. Phân tích nước sản xuất;
  9. Phân tích nước biển;
  10. Phân tích hoạt động nước;
  11. Phân tích chứng nhận chất lượng nước tuân thủ các quy chuẩn BAP, QCVN;
    ….

3.1 Danh mục một số thông số cơ bản về chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép mới nhất năm 2024:

STT Tên thông số Đơn vị tính Ngưỡng giới hạn cho phép
Các thông số nhóm A
A.1 Thông số vi sinh vật
1 Coliform CFU/100 mL <3
2 E.Coli hoặc Coliform chịu nhiệt CFU/100 mL <1
A.2 Thông số cảm quan và vô cơ
1 Arsenic (As)(*) mg/L 0,01
2 Clo dư tự do(**) mg/L Trong khoảng 0,2 – 1,0
3 Độ đục NTU  2
4 Màu sắc TCU 15
5 Mùi, vị – Không có mùi, vị lạ
6 pH – Trong khoảng 6,0- 8,5
Các thông số nhóm B
B.1 Thông số vi sinh vật
1 Tụ cầu vàng

(Staphylococcus aureus)

CFU/ 100mL < 1
2 Trực khuẩn mủ xanh

 

(Ps. Aeruginosa)

CFU/ 100mL < 1
B.2 Thông số vô cơ
1 Amoni (NH3 và NH4+ tính theo N) mg/L 0,3
2 Antimon (Sb) mg/L 0,02
3 Bari (Bs) mg/L 0,7
4 Bor tính chung cho cả Borat và axit Boric (B) mg/L 0,3
5 Cadmi (Cd) mg/L 0,003
6 Chì (Plumbum) (Pb) mg/L 0,01
7 Chỉ số pecmanganat mg/L  2
8 Chloride (Cl–)(***) mg/L 250 (hoặc 300)
9 Chromi (Cr) mg/L 0,05
10 Đồng (Cuprum) (Cu) mg/L 1
11 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300
12 Fluor (F) mg/L 1,5
13 Kẽm (Zincum) (Zn) mg/L  2
14 Mangan (Mn) mg/L 0,1
15 Natri (Na) mg/L 200
16 Nhôm (Aluminium) (Al) mg/L 0,2
17 Nickel (Ni) mg/L 0,07
18 Nitrat (NO3– tính theo N) mg/L  2
19 Nitrit (NO2– tính theo N) mg/L 0,05
20 Sắt (Ferrum) (Fe) mg/L 0,3
21 Seleni (Se) mg/L 0,01
22 Sunphat mg/L 250
23 Sunfua mg/L 0,05
24 Thủy ngân (Hydrargyrum) (Hg) mg/L 0,001
25 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/L 1000
26 Xyanua (CN–) mg/L 0,05
Thông số hữu cơ
…. ……

4. Quy trình lấy mẫu lấy nước để kiểm nghiệm mới nhất

Trước khi lấy mẫu cần có nhãn ghi rõ địa điểm, thời gian, phương pháp lấy mẫu và người lấy mẫu. Mẫu sẽ không được phân tích nếu không có rõ nguồn gốc.

  • Làm sạch – khử trùng – súc xả trước khi lấy mẫu nước:
  • Để nước chảy tự do tối thiểu 5 phút hoặc lâu hơn để xả hết nước cũ trong đường ống lấy mẫu trước khi đổ vào chai.
  • Tráng chai 3 lần với chính nguồn nước cần lấy mẫu. Đổ nước đầy chai và đậy nắp lại.
  • Nếu không có đường ống lấy mẫu, có thể dùng quang chai hoặc gầu. Tráng sạch gầu/gáo nhiều lần bằng nước cần phân tích

4.1 Cách lấy mẫu xét nghiệm nước:

Dưới đây là một số lưu ý khi lấy mẫu nước đem đi kiểm nghiệm, nếu không thực hiện đúng thì sẽ dẫn đến kết quả kiểm nghiệm không chính xác;

  • Chai chứa mẫu nước thử phải sạch bằng nhựa hoặc thủy tinh. Nút cũng phải là nhựa hoặc thủy tinh.
  • Lấy nước trực tiếp từ nguồn mà bạn muốn xét nghiệm.
  • Rửa sạch chai nhiều lần bằng nước nguồn trước khi lấy mẫu nước xét nghiệm lý hóa. Đổ nước vào chai và đậy kín nắp.
  • Đối với xét nghiệm vi sinh, BOD, nitrits, chọn chai và nút thủy tinh. Sấy tiệt trùng cả chai lẫn nút trước khi lấy mẫu. Khử trùng bên trong và ngoài vòi lấy mẫu và tay của người lấy mẫu bằng cồn. Đổ nước vào chai và đậy kín nắp

Water Quality Testing | SGS Vietnam

Chú Ý: 

Dung tích mẫu cần lấy : Tùy theo các chỉ tiêu kiểm nghiệm mà lượng mẫu cần lấy sẽ khác nhau.

  • Xét nghiệm hóa lý 13 chỉ tiêu: 1 lít nước mẫu.
  • Xét nghiệm vi sinh: 0,5 lít mẫu giữ lạnh (không quá 24 giờ).
  • Xét nghiệm nước uống đóng chai: 4 lít nước mẫu để xét nghiệm lý hóa và 2 lít nước mẫu giữ lạnh để xét nghiệm vi sinh, chứa trong chai thành phẩm. Tất cả đều lấy đầy chai và đậy kín

Bảo quản mẫu nước xét nghiệm:

  • Chuyển mẫu ngay đến phòng thí nghiệm để tránh sai lệch kết quả do phản ứng sinh hóa.
  • Trong trường hợp đặc biệt, gọi điện thoại đến Phòng tư vấn xét nghiệm nước để được tư vấn thêm về hóa chất bảo quản mẫu tùy theo từng chỉ tiêu xét nghiệm.

Water Testing for human consumption and the various tests conducted for determining the quality of water.

5. Những lưu ý khi mang nước đi kiểm nghiệm, xét nghiệm

Để đảm bảo kết quả xét nghiệm nước chính xác, khách quan và tiết kiệm chi phí, bạn cần lưu ý một số điểm sau khi mang nước đi kiểm nghiệm:

1. Xác định mục đích sử dụng nước:

  • Nước dùng trong sinh hoạt: Xét nghiệm theo quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT.
  • Nước dùng trong ăn uống: Xét nghiệm theo quy chuẩn QCVN 01:2009/BYT.
  • Nước dùng trong kinh doanh dây chuyền sản xuất nước tinh khiết, nước đóng bình đóng chai: Xét nghiệm theo quy chuẩn QCVN 6-1:2010/BYT.

2. Lựa chọn chỉ tiêu xét nghiệm phù hợp:

Mỗi quy chuẩn xét nghiệm nước sẽ bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau. Do đặc trưng nguồn nước ở mỗi vùng có thể khác biệt, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia hoặc cơ sở xét nghiệm uy tín để lựa chọn những chỉ tiêu xét nghiệm cơ bản và thiết yếu nhất, giúp tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo đánh giá chính xác chất lượng nước. Một số chỉ tiêu xét nghiệm nước phổ biến bao gồm:

  • Asen (As)
  • Canxi (Ca)
  • Amoni (NH4+)
  • Mangan (Mn)
  • Sắt (Fe)
  • Nitơrat (NO3-)
  • Nitrit (NO2-)
  • Clo dư (Cl-)
  • Độ cứng (dH)
  • Độ pH
  • Coliform
  • E. coli

Trên đây là những thông tin về Kiểm nghiệm nước là gì và các chỉ tiêu cần kiểm nghiệm nước. Hy vọng qua bài viết này có thể giúp bạn nắm rõ hơn về quy trình kiểm nghiệm nước. Mọi yêu cầu về dịch vụ kiểm nghiệm nước, Quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số hotline hoặc email bên dưới để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ dịch vụ nhanh nhất

Hồ sơ kiểm nghiệm và công bố sản phẩm nước uống mà chúng tôi đã thực hiện cho khách hàng
Hồ sơ kiểm nghiệm và công bố sản phẩm nước uống mà chúng tôi đã thực hiện cho khách hàng

 

Tư vấn dịch vụ antoanthucpham
Submit your review
1
2
3
4
5
Submit
     
Cancel

Create your own review

Tư Vấn An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
Average rating:  
 0 reviews

Related Posts

Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu
Giấy phép

Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu để đúng quy định?

04/06/2025
Hướng dẫn kiểm nghiệm chả lụa, chả giò chính xác nhất
Giấy phép

Hướng dẫn kiểm nghiệm chả lụa, chả giò chính xác nhất

30/05/2025
Kiểm nghiệm cà phê là gì? các chỉ tiêu nào cần kiểm nghiệm
Giấy phép

Kiểm nghiệm cà phê là gì? các chỉ tiêu nào cần kiểm nghiệm

28/05/2025
Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm trên toàn quốc
Giấy phép

Dịch vụ kiểm nghiệm thực phẩm trên toàn quốc

20/05/2025
Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm có thời hạn bao lâu?
Chưa được phân loại

Phiếu kiểm nghiệm sản phẩm có thời hạn bao lâu?

13/05/2025
Kiểm nghiệm thuốc bột oresol là gì?
Chưa được phân loại

Kiểm nghiệm thuốc bột oresol là gì?

12/05/2025
Thủ tục kiểm nghiệm bánh pía nhanh chóng và chính xác
Giấy phép

Thủ tục kiểm nghiệm bánh pía nhanh chóng và chính xác

26/04/2025
Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì? 3 chỉ tiêu quan trọng cần kiểm tra
Giấy phép

Kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi là gì? 3 chỉ tiêu quan trọng cần kiểm tra

19/04/2025
Next Post
Xử phạt 1 cơ sở vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

Pleiku: Xử phạt 1 cơ sở vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm

No Result
View All Result
  • All
  • Tin tức
Siro ăn ngon Hải Bé: Cục An toàn thực phẩm đưa ra cảnh báo về sản phẩm này
An toàn vệ sinh thực phẩm

Siro ăn ngon Hải Bé: Cục An toàn thực phẩm đưa ra cảnh báo về sản phẩm này

by adminatvstp
18 June, 2025
Công bố sản phẩm mì chính ( bột ngọt ) mới nhất 2025
Công bố sản phẩm

Công bố sản phẩm mì chính ( bột ngọt ) mới nhất 2025

by bientapvien
6 June, 2025
Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu
Giấy phép

Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu để đúng quy định?

by bientapvien
4 June, 2025
Hướng dẫn công bố bánh trung thu nhanh chóng, mới nhất 2025
Công bố sản phẩm

Hướng dẫn công bố bánh trung thu nhanh chóng, mới nhất 2025

by bientapvien
3 June, 2025
Hướng dẫn kiểm nghiệm chả lụa, chả giò chính xác nhất
Giấy phép

Hướng dẫn kiểm nghiệm chả lụa, chả giò chính xác nhất

by bientapvien
30 May, 2025

HỎI ĐÁP

Siro ăn ngon Hải Bé: Cục An toàn thực phẩm đưa ra cảnh báo về sản phẩm này

Công bố sản phẩm mì chính ( bột ngọt ) mới nhất 2025

Kiểm nghiệm sản phẩm ở đâu để đúng quy định?

Hướng dẫn công bố bánh trung thu nhanh chóng, mới nhất 2025

Hướng dẫn kiểm nghiệm chả lụa, chả giò chính xác nhất

Kiểm nghiệm cà phê là gì? các chỉ tiêu nào cần kiểm nghiệm

http://chungnhancosodudieukien.vfa.gov.vn/

VỀ CHÚNG TÔI

Antoanvesinhthucpham.vn là chuyên trang được thành lập bởi những chuyên gia đầy tâm huyết và kinh nghiệm trong lĩnh vực Pháp lý, An toàn vệ sinh thực phẩm, Mỹ phẩm. Với phương châm “Nhanh Chóng – Hiệu Quả – Tiết Kiệm”. Chúng tôi luôn nỗ lực để cung cấp cho khách hàng dịch vụ với chất lượng tốt nhất

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Hotline tư vấn:
093 111 9066
Email: antoanthucpham.azf@gmail.com

Trung Tâm Công Bố Và Kiểm Nghiệm AZF

© Copyright 2015 - 2022 bản quyền nội dung antoanvesinhthucpham.vn    |   Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng
Đơn vị chủ quản: Công Ty TNHH Tư Vấn An Toàn Thực Phẩm AZF
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0315918890 do Sở KH&ĐT TP.HCM cấp
Địa chỉ: 262/23 Liên Khu 4-5, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • Homepages
    • Home Page 1
    • Home Page 2

© Copyright 2015 - 2022 bản quyền nội dung antoanvesinhthucpham.vn    |   Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng
Đơn vị chủ quản: Công Ty TNHH Tư Vấn An Toàn Thực Phẩm AZF
Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0315918890 do Sở KH&ĐT TP.HCM cấp
Địa chỉ: 262/23 Liên Khu 4-5, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh
DMCA.com Protection Status